MẪU LOGO QUÁN TRÀ SỮA VÀ ĐỒ ĂN NHANH CHUBBY TEA

Chubby Tea & Chicken là một trong số rất nhiều dự án Solution đã thực hiện thành công về thiết kế logo

Tác hại cấp:

Nhiễm độc cấp thường xảy ra trong một thời gian ngắn tiếp xúc với hoá chất.

Tác hại cấp có thể gây tử vong, có thể hồi phục được và cũng có trường hợp để lại tổn thương vĩnh viễn .

Ví dụ: các dung môi hữu cơ, Asen, chì, thuỷ ngân, Benzen, Silic…

Tác hại mãn tính:

– Thường xảy ra do tiếp xúc với hoá chất lặp đi lặp lại nhiều lần. Tác hại này thường phát hiện được bệnh sau thời gian dài. Ví dụ: Amiăng, dung môi hữu cơ, chì, đồng, mănggan, silíc…

– Cả hai trường hợp cấp và mạn đều có khả năng hồi phục, nếu phát hiện sớm, điều trị kịp thời và không tiếp xúc nữa.Thế nhưng, cũng có chất gây bệnh chưa chữa được để lại tổn thương vĩnh viễn hoặc để lại hậu quả cho đến thế hệ tương lai, như: Deoxin, dung môi hữu cơ, benzen, hợp chất acsinic, amiăng.

– Hoá chất khi xâm nhập vào cơ thể bị phá vỡ cấu trúc hoá học tạo ra chất mới ít độc. Nhưng cũng có chất tạo ra chất mới độc hơn chất ban đầu: Ví dụ: Asen ® cơ thể ® Acsin cực độc.

– Những hoá chất thường gặp có nguy cơ cao gây tử vong hoặc tổn thương nặng: hợp chất cyanua, asen, hợp chất thuỷ ngân, chì, hợp chất nicotin, toluidine, cloroform, aniline, thiếc hữu cơ, cồn etylic, cadimi, fluo, thalli, các dung môi hữu cơ, amoniac, oxit cacbon, dioxít lưu huỳnh, photgen, clo, hyđro sunphit, hyđroxianit, đisulphit cacbon, metyl isoxyanat, axit clohyđric… Tác hại của hóa chất tới từng cơ thể người Hệ thần kinh trung ương

– Hệ thần kinh trung ương là cơ quan nhạy cảm nhất đối với các hoá chất, nhất là dung môi hữu cơ và kim loại nặng. Các dung môi hữu cơ gây suy nhược thần kinh, viêm dây thần kinh, rối loạn vận động, liệt cơ, mất tri giác. – Các kim loại nặng ảnh hưởng đến thần kinh ngoại biên như chì, thuỷ ngân, manggan.

– Cacbon disulfua gây rối loại tâm thần.

Hệ tuần hoàn:

– Các dung môi hữu cơ gây ảnh hưởng đến cơ quan tạo máu. Benzen ảnh hưởng đến tuỷ xương, dấu hiệu đầu tiên là sự liên đới tế bào lympho. Chì cản trở mọi hoạt động của enzym liên quan đến tạo ra hemoglobin ở hồng cầu, gây cản trở sự vận chuyển oxy trong máu, gây thiếu máu trong cơ thể.

Hệ hô hấp:

– Cơ quan hô hấp là đường xâm nhập chủ yếu của các hơi khí độc, bụi độc vào cơ thể. Chẳng hạn, khói kim loại, hơi dung môi và các khí ăn mòn.

– Người lao động làm việc trong môi trường có nhiều hạt bụi nhỏ bé, cường độ làm việc cao, hít thở mạnh sẽ đưa các hạt bụi vào sâu tới phế nang phổi. Chúng nằm chắc trong phổi gây bệnh bụi phổi nghề nghiệp. Thường gặp là bệnh bụi phổi-Silic, bệnh bụi phổi-Amiăng,

bệnh bụi phổi – than… Các chất như oxit nitơ, formalđehyde, sulphur đioxide, kiềm gây kích thích và làm giảm khả năng hô hấp.

– Hoá chất gây viêm phế quản, có thể phá huỷ đường hô hấp trên như clo, sunfuadioxit, bụi than… – Hoá chất gây phản ứng như mô phổi, gây phù phổi cấp, biểu hiện: khó thở, xanh xám, ho, khạc đờm. Thường gặp: dioxit nitơ, ozon, phosgen…

– Hoá chất gây bệnh hen phế quản là toluen, focmaldehyt…

– Hoá chất gây ung thư phổi: Asen, amiăng, hợp chất crom, nicken – Hoá chất gây ung thư mũi, xoang, thường gặp hợp chất crom.